[giaban]1,600,000đ[/giaban]



[mota]Lại một mùa tết nguyên đán đến gần, đây là thời điểm mà mọi nhà đều chọn mua những giỏ quà tết đẹp và cũng là lúc nhiều nhà cung cấp quà biếu tết tung ra sản phẩm của mình. Năm 2017, ngoài việc phân cấp về các loại giỏ quà theo đối tượng[/mota]


[tinhtrang]Còn hàng[/tinhtrang]


[chitiet]
Lại một mùa tết nguyên đán đến gần, đây là thời điểm mà mọi nhà đều chọn mua những giỏ quà tết đẹp và cũng là lúc nhiều nhà cung cấp quà biếu tết tung ra sản phẩm của mình.

Năm 2017, ngoài việc phân cấp về các loại giỏ quà theo đối tượng nhận, theo giá tiền thì cácgiỏ quà tết đẹp vẫn là tâm điểm chọn lựa của nhiều gia đình. Giỏ quà biếu tết tuy giá trị về vật chất không cao nhưng nó sẽ là sự kết nối về tình cảm, gửi ngắm tình thân cho nhau.
Giỏ quà tết năm 2017 sẽ được chú trọng nhiều về hình thức.

Dù cuộc sống sang giàu, công việc và cuộc sống ra sao thì ngày tết vẫn là dịp để cả gia đình đoàn viên, tặng nhau những món quà và chúc nhau những lời chúc tốt đẹp. Tuy nhiên, tuy vào đối tượng nhận quà mà người mua có thể lựa chọn những giỏ quà bình dân, cao cấp hoặc sang trọng.

Vậy điều gì đã làm nên giá trị của những giỏ quà ngày tết? Hình thức hay những sản phẩm bên trong giỏ quà? Và thông thường một giỏ quà tết có những gì?

Đầu tiên phải kể đến là các loại đồ uống như trà, cà phê, đây là những sản phẩm mang đến không khí đoàn tụ. Ngày tết, mọi người quây quần bên nhau ăn mứt bánh và thưởng thức ly trà nóng hổi. Tuy giá trị không cao nhưng đây là thành phần không thể thiếu trong một giỏ quà tết.

www.hoatranweb.com
[/chitiet]


[giaban]1,800,000đ[/giaban]



[mota]Lại một mùa tết nguyên đán đến gần, đây là thời điểm mà mọi nhà đều chọn mua những giỏ quà tết đẹp và cũng là lúc nhiều nhà cung cấp quà biếu tết tung ra sản phẩm của mình. Năm 2017, ngoài việc phân cấp về các loại giỏ quà theo đối tượng[/mota]


[tinhtrang]Còn hàng[/tinhtrang]


[chitiet]
Lại một mùa tết nguyên đán đến gần, đây là thời điểm mà mọi nhà đều chọn mua những giỏ quà tết đẹp và cũng là lúc nhiều nhà cung cấp quà biếu tết tung ra sản phẩm của mình.

Năm 2017, ngoài việc phân cấp về các loại giỏ quà theo đối tượng nhận, theo giá tiền thì cácgiỏ quà tết đẹp vẫn là tâm điểm chọn lựa của nhiều gia đình. Giỏ quà biếu tết tuy giá trị về vật chất không cao nhưng nó sẽ là sự kết nối về tình cảm, gửi ngắm tình thân cho nhau.
Giỏ quà tết năm 2017 sẽ được chú trọng nhiều về hình thức.

Dù cuộc sống sang giàu, công việc và cuộc sống ra sao thì ngày tết vẫn là dịp để cả gia đình đoàn viên, tặng nhau những món quà và chúc nhau những lời chúc tốt đẹp. Tuy nhiên, tuy vào đối tượng nhận quà mà người mua có thể lựa chọn những giỏ quà bình dân, cao cấp hoặc sang trọng.

Vậy điều gì đã làm nên giá trị của những giỏ quà ngày tết? Hình thức hay những sản phẩm bên trong giỏ quà? Và thông thường một giỏ quà tết có những gì?

Đầu tiên phải kể đến là các loại đồ uống như trà, cà phê, đây là những sản phẩm mang đến không khí đoàn tụ. Ngày tết, mọi người quây quần bên nhau ăn mứt bánh và thưởng thức ly trà nóng hổi. Tuy giá trị không cao nhưng đây là thành phần không thể thiếu trong một giỏ quà tết.

www.hoatranweb.com
[/chitiet]




[giaban]4,000,000đ[/giaban]


[giacu]4,500,000đ[/giacu]


[hot]-18%[/hot]



[mota]Lại một mùa tết nguyên đán đến gần, đây là thời điểm mà mọi nhà đều chọn mua những giỏ quà tết đẹp và cũng là lúc nhiều nhà cung cấp quà biếu tết tung ra sản phẩm của mình. Năm 2017, ngoài việc phân cấp về các loại giỏ quà theo đối tượng[/mota]


[tinhtrang]Còn hàng[/tinhtrang]


[chitiet]
Lại một mùa tết nguyên đán đến gần, đây là thời điểm mà mọi nhà đều chọn mua những giỏ quà tết đẹp và cũng là lúc nhiều nhà cung cấp quà biếu tết tung ra sản phẩm của mình.

Năm 2017, ngoài việc phân cấp về các loại giỏ quà theo đối tượng nhận, theo giá tiền thì cácgiỏ quà tết đẹp vẫn là tâm điểm chọn lựa của nhiều gia đình. Giỏ quà biếu tết tuy giá trị về vật chất không cao nhưng nó sẽ là sự kết nối về tình cảm, gửi ngắm tình thân cho nhau.
Giỏ quà tết năm 2017 sẽ được chú trọng nhiều về hình thức.

Dù cuộc sống sang giàu, công việc và cuộc sống ra sao thì ngày tết vẫn là dịp để cả gia đình đoàn viên, tặng nhau những món quà và chúc nhau những lời chúc tốt đẹp. Tuy nhiên, tuy vào đối tượng nhận quà mà người mua có thể lựa chọn những giỏ quà bình dân, cao cấp hoặc sang trọng.

Vậy điều gì đã làm nên giá trị của những giỏ quà ngày tết? Hình thức hay những sản phẩm bên trong giỏ quà? Và thông thường một giỏ quà tết có những gì?

Đầu tiên phải kể đến là các loại đồ uống như trà, cà phê, đây là những sản phẩm mang đến không khí đoàn tụ. Ngày tết, mọi người quây quần bên nhau ăn mứt bánh và thưởng thức ly trà nóng hổi. Tuy giá trị không cao nhưng đây là thành phần không thể thiếu trong một giỏ quà tết.

www.hoatranweb.com
[/chitiet]





[tintuc]

Dù cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam nhưng do khác nhau về đặc điểm khí hậu, văn hóa và con người nên hai miền Bắc - Nam cũng có sự khác biệt nhất định về phong tục tập quán, nhất là vào dịp Tết Nguyên Đán.

1. Hoa ngày Tết: Hoa đào và hoa mai


Hoa đào miền Bắc


Đã từ rất lâu rồi, nhắc đến hoa đào và hoa mai là mọi người sẽ nghĩ đến ngày Tết Nguyên Đán cổ truyền của dân tộc ta. Hoa đào là biếu tượng của ngày Tết ở miền Bắc do hợp với khí hậu lành lạnh nơi đây, còn hoa mai rực rỡ lại thích hợp với nắng vàng rực rỡ đất phương Nam. Hai loại hoa này chỉ nở vào mùa xuân, gần dịp Tết hoặc trong những ngày Tết ngắn ngủi. Nhưng dù là hoa đào hay hoa mai, hai loài hoa này cũng báo hiệu mùa xuân về, một năm mới với những sự khởi đầu mới với bao may mắn và bình an cho mọi người, mọi nhà.

2. Thời tiết: Lạnh và nóng

Do đất nước ta trải dài từ Bắc xuống Nam với hơn 2000 km chiều dài nên có sự phân hóa thời tiết và khí hậu thấy rõ. Miền Bắc có tới bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông trong khi miền Nam chỉ có hai mùa Mưa và Nắng với nhiệt độ luôn ở mức gần 30 độ C, kể cả trong những ngày Tết. Vào những ngày này, khi người dân miền Bắc đa phần diện các trang phục mùa đông như áo khoác, áo len, áo dạ, khăn quàng ấm... và tận hưởng không khí se se lạnh cùng thời tiết mưa phùn của thời tiết giao thoa giữa mùa Đông và mùa Xuân thì người dân miền Nam lại tung tăng ra đường với áo cộc tay, áo sơ mi... thời tiết cũng không khác nhiều thời tiết mùa hè ở miền Bắc là mấy.

3. Bánh cổ truyền: Bánh chưng và bánh tét

Bánh chưng và bánh Tét




Nếu như miền Bắc có món bánh chưng vuông vắn với màu xanh nổi bật của lá dong đã được lưu vào truyền thuyết thì miền Nam lại nổi tiếng với món bánh Tét với các nguyên liệu, vỏ và nhân bánh giống hệt với bánh chưng, gồm lá dong bọc gạo nếp, nhân thịt mỡ, đậu xanh và hành khô, chỉ khác về hình dạng bánh với từng cái bánh hình trụ dài, khi ăn có thể cắt ra thành từng khoanh tiện lợi, không như bánh chưng hình vuông được cắt thành 8 miếng bánh hình tam giác nhỏ.

4. Các món dưa muối: Dưa hành và dưa giá

Dưa hành và dưa giá



Trong một câu thơ quen thuộc "Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ...", có một món ăn quen thuộc được nhắc đến, đó là món dưa hành muối. Đây là một món ăn rất quen thuộc của người miền Bắc. Những củ hành tươi sẽ được cắt ngắn, đem muối với nước sạch, đường, muối, hành khô cắt nhỏ và để tự lên men. Tùy thói quen mà bạn có thể ăn được món này từ 1-3 ngày. Món hành muối có thể chấm mắm để ăn với cơm hoặc ăn riêng, có vị chua chua của dưa muối và hanh hanh của hành, rất ngon miệng và không thể thiếu trong các gia đình miền Bắc.

Người dân miền Nam cũng có món dưa muối cổ truyền tương ứng với món hành muối của miền Bắc, đó là món dưa giá muối. Nguyên liệu chủ yếu của món này cũng rất đơn giản, chỉ bao gồm giá đỗ, cà rốt, rau hẹ và một số gia vị cơ bản. Đặc điểm của món này là làm xong bạn có thể ăn luôn trong ngày chứ không cần đợi đến 2-3 ngày sau như món hành muối do đặc điểm dễ thấm gia vị của giá đỗ.

5. Món canh: Canh bóng bì và canh khổ qua hầm

Các món canh


Vào những ngày Tết âm lịch, người miền Bắc hay nấu món canh bóng bì, được làm từ da lợn đã được làm sạch và phơi khô, thêm vào vài cọng hành tươi cho đẹp mắt. Món canh này rất được ưa chuộng vì độ ngon ngọt của nước canh và cũng rất dễ ăn. Ngược lại với người miền Bắc, người miền Nam lại có món canh hầm khổ qua (mướp đắng). Với những người mới ăn mướp đắng lần đầu hoặc không ăn quen thì món canh dù có độ ngọt cũng không thể át được vị đắng của khổ qua. Nhưng nếu đã ăn được thì sẽ rất thích, thậm chí rất "ghiền", theo ngôn ngữ phương Nam.

6. Đãi khách

Khi có khách đến chúc Tết, người miền Bắc sẽ đem bánh kẹo, hạt bí, hạt dẻ và mứt để đãi khách và cũng thưởng thức chén trà đầu năm. Còn với người miền Nam, họ sẽ đón chào những người khách bằng việc mời ăn nhậu với bia, rượu, đồ nhắm... do đặc điểm hay ăn nhậu của mình.

7. Mâm ngũ quả: Người miền Nam kiêng chuối

Trang trí mâm ngũ quả


Trên mâm ngũ quả của người miền Bắc bao giờ cũng có 1 đến 2 nải chuối to và đẹp để làm "bệ đỡ" cho các lại quả khác. Đây là truyền thống lâu đời, cũng giống như cách bày biện trên bàn thờ ngày thường. Nhưng người miền Nam lại rất kiêng loại quả này trên mâm ngũ quả, do từ "chuối" đồng âm với từ "chúi" theo cách phát âm của người miền Nam, làm người ta dễ liên tưởng đến sự đi xuống hay làm ăn thất bát.

8. Cúng ông Táo: Người miền Nam không cúng cá chép

Cúng ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp


Vào ngày 23 tháng Chạp, cả hai miền Bắc - Nam đều có tập tục cúng lễ để tiễn ông Táo về trời. Nhưng khác với miền Bắc cúng lễ bao giờ cũng đi kèm một con cá chép để ông Táo "cưỡi" về trời, người miền Nam lại kiêng cúng cá chép do học có quan niệm, những con vật như cá chép rất linh thiêng, chỉ nên dành cho vua chúa nên không được phép động đến.

9. Chơi tết

Con cháu chúc Tết ông bà


Quan niệm của người dân miền Bắc là ngày Tết là thời gian để đoàn tụ các thành viên trong gia đình, nên họ thường quây quần bên nhau ở nhà để sum họp, trò chuyện và ăn uống hoặc đi chúc tết họ hàng, bạn bè, hàng xóm. Nhưng người miền Nam với suy nghĩ và tư duy "thoáng" hơn, rằng ngày Tết là để nghỉ ngơi, nên họ thường dành thời gian và tiền bạc tích lũy được trong năm để đi du lịch, khám phá đây đó với người thân và bạn bè.



[/tintuc]

[tintuc]
Những ngày giáp tết này, không khí tại các làng nghề càng trở nên hối hả nhưng có lẽ làng nghề được quan tâm nhiều nhất thời điểm này là các làng nghề gói bánh chưng truyền thống – món ăn không thể thiếu trong phong tục đón Tết Nguyên đán cổ truyền của người dân Việt Nam.

 Bánh chưng Lỗ Khê



 Làng gói bánh chưng truyền thống Lỗ Khê thuộc xã Liên Hà, huyện Đông Anh, Hà Nội. Bánh chưng Lỗ Khê độc đáo nhất ở phần nhân bánh, bởi được làm rất cầu kỳ, có vị đậm đà hơn hẳn so với bánh chưng được làm ở nơi khác.

Đỗ xanh làm nhân bánh được chọn lọc rất kỹ, là loại đỗ hạt tiêu nhỏ, hạt tròn mây mẩy. Sau khi vỡ đỗ, người làm bánh ngâm cho tróc vỏ, đãi sạch, để ráo và hấp chín. Thịt lợn phải là loại nạc vai, dính chút mỡ để tạo vị béo ngậy, nhấn nhá thêm vị cay và thơm nồng của tiêu hột xay. Đến thăm làng Lỗ Khê ngày cuối năm sẽ thấy rõ sự tấp nập, hối hả của những chiếc xe máy “cà tàng” của khách bán buôn lá dong.

Trong làng, sân nhà nào cũng đầy ắp những chiếc lá dong được rửa sạch, gạo nếp ngâm, đỗ xanh thơm nức, xoong thùng đã chuẩn bị sẵn sàng lên bếp lửa. Có những nhà gói bánh quy mô lớn thì chỉ trong ba ngày 27, 28, 29 Tết có thể xuất đến 5.000 chiếc. Thời gian này cũng là thời điểm các khách mua buôn, khách đến đặt hàng rất đông. Bánh của làng chủ yếu phục vụ vùng ngoại và nội thành Hà Nội. Thời gian cao điểm, các lò bánh “đỏ lửa” từ khoảng 22 tháng Chạp đến tận 30 Tết. Làng nghề truyền thống Lỗ Khê đã có nhiều cải tiến cách làm bánh nhưng người dân vẫn luôn tuân thủ nguyên tắc truyền thống có từ ngàn xưa.

Bánh chưng Tranh Khúc

Làng Tranh Khúc thuộc xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì (Hà Nội) có lẽ được nhiều người biết tới nhất. Trước đây, gần như cả xã Duyên Hà nằm ở ngoài đê sông Hồng úng ngập triền miên. Đến thập kỷ 70 của thế kỷ trước, một phần thôn Tranh Khúc phải tách ra, lập làng mới là Tranh Khúc ”ngọn” còn làng cũ là Tranh Khúc ”gốc”. Nghề làm bánh chưng ở Tranh Khúc mang tính gia truyền, người thôn khác rất khó “học lỏm”.

Những người gói bánh chuyên nghiệp ở Tranh Khúc không cần dùng khuôn mà mỗi tiếng gói được 80 chiếc, vuông chằn chặn. Khi gói, người gói phải chặt tay, đúng quy cách, đúng trọng lượng, luộc phải đủ giờ. Làm bánh chưng tưởng như đơn giản nhưng thực ra đòi hỏi cao về kỹ thuật, chỉ cần một kỹ thuật không đúng như lá không sạch, than nấu kém chất lượng, pha nước không đúng giờ cũng ảnh hưởng ngay đến sản phẩm.

Đến nay, những chiếc bánh chưng Tranh Khúc dẻo, thơm ngon không chỉ được người dân Hà Nội ưa chuộng, mà còn được người dân nhiều nơi biết tiếng, góp phần làm phong phú thêm danh sách món ngon đất Hà thành.

Bánh chưng Làng Bạc (Phú Thượng- Tây Hồ)

Tuy không nhiều lò bánh, nhưng làng lại có những dòng họ lớn chuyên làm bánh chưng từ bao đời nay. Có lẽ vì thế mà bánh chưng làng Bạc được nhiều người Hà Nội ví là “bánh chưng vàng, chưng bạc” bởi giá đắt và chất lượng cũng thuộc loại ngon nhất nhì trong số các làng làm bánh quanh Thủ đô. Không có nhiều hộ trong làng làm nghề bánh nhưng lượng bánh của làng cung cấp ra thị trường chiếm từ 20%-30% thị phần.

Bí quyết nằm ở tay gói bánh. Và những nghệ nhân gói bánh làng Bạc luôn thuộc 10 chữ “vàng” để tạo nên thương hiệu bánh chưng làng Bạc là “thịt nằm kín trong đỗ, đỗ nằm kín trong gạo”. Thế nên những đầu mối đặt bánh chưng ở các chợ như Đồng Xuân, Hàng Da, Chợ Hôm… đều có chung quan điểm là bị bánh chưng làng Bạc “bỏ bùa” bởi hương thơm, dền, đầy đặn, vừa ăn nên khách hàng rất chuộng.

Những ngày này, làng Bạc đã bắt đầu vào vụ làm bánh chưng Tết. Đây là thời vụ làm hàng cao điểm nhất trong năm. Số lượng bánh gói có thể gấp 5-10 lần ngày thường.

Bánh chưng làng Đầm



Làng Đầm thuộc xã Liêm Tuyền (huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam). Vùng đất này có truyền thống làm bánh cả trăm năm. Từ TP Phủ Lý, đi khoảng 5 km là tới làng. Nghề làm bánh tại làng chỉ thực sự sôi động vào giáp Tết. Còn vào ngày thường, cả làng chỉ có khoảng 20-30 hộ làm nghề. Bánh chưng trong làng chủ yếu làm bằng nguyên liệu từ địa phương sản xuất ra. Riêng lá rong, vào vụ bánh thì có nhập thêm từ nơi khác về. Điểm đặc biệt nhất tạo nên hương vị riêng của bánh chưng nơi đây là từ nước và nồi luộc bánh.

Dễ dàng bắt gặp ở mỗi gia đình trong làng có một bể nước mưa rất to. Người làng dùng nước mưa luộc bánh, nồi luộc nhất thiết làm bằng tôn. Chính bí quyết đơn giản đó tạo nên vị thơm ngon, bánh giữ được lâu.

Bánh chưng Bờ Đậu

Làng bánh chưng Bờ Đậu thuộc xã Cổ Lũng, Huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, nằm trên km 8 đến km10 trên quốc lộ 3 đoạn Thái Nguyên đi Bắc Cạn. Làng bánh này cũng có tuổi đời từ rất lâu và cũng khá nổi tiếng trong và ngoài tỉnh. Ngoài loại bánh vuông truyền thống, bánh chưng tròn của làng cũng rất ngon, bánh chắc nịch, ăn dẻo, dền, vị thơm tỏa ra từ trong tới ngoài vỏ bọc.

Nếp để làm bánh là loại nếp nương đặc sản vùng Định Hóa. Lá dong được lấy từ trong rừng nên có mùi thơm đặc trưng của vùng núi rừng của Thái Nguyên. Người làm bánh thường chọn lá nếp, có mày xanh nhạt, độ mềm dai của lá lúc đó đạt tới ngưỡng tốt nhất để gói bánh. Thêm nữa, nước luộc bánh là nguồn nước tự nhiên, nước từ giếng khơi có nguồn chảy từ trong núi ra. Do đó, hương vị của bánh đậm đà, thơm ngon.

[/tintuc]

[tintuc]

Lịch sử đời sống cộng đồng cho thấy, dân tộc Việt Nam ta có nhiều lễ hội truyền thống được tổ chức trong năm. Mỗi một lễ hội mang một sắc thái văn hóa riêng, có khi mang tính khu vực, địa phương, hoặc cả nước. Tết Nguyên đán là một lễ hội toàn quốc mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam, một nền văn minh lúa nước, một nền văn hóa trọng tĩnh. Khi nói Tết Nguyên đán là đồng nghĩa với nói về những thuần phong mỹ tục, những tập tục trong đời sống. Người Việt Nam từ đồng bằng đến rừng núi, từ thành thị đến nông thôn, từ đất liền đến hải đảo đều có chung một nếp sống. Đó là rộn ràng sắm Tết từ những ngày cuối tháng Chạp, theo đó người ta sắm nào là lương thực, thực phẩm, nào là áo quần mới cho con cháu… Việc sắm hàng Tết đến chiều 30 tháng Chạp, người Việt Nam coi như hoàn tất và bắt đầu đón Tết, ngày trọng đại nhất trong năm. Những nhà dù nghèo đến đâu, ngày Tết vẫn có một mâm cỗ đầy đặt lên bàn thờ cung thỉnh tổ tiên, ông bà về vui Tết với con cháu. Phong tục này vừa thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn vừa chứa đựng một ý nghĩa người Việt Nam rất coi trọng phần tâm linh.

Trong 3 ngày Tết, trên bàn thờ của mọi gia đình đều nghi ngút khói hương thơm ngát. Với mâm cỗ đầy trên bàn thờ, người Việt Nam đang sống bày tỏ một ý tưởng đẹp đẽ, đó là tổ tiên, ông bà, cha mẹ dù đã mất nhưng hình như đang sum vầy bên cháu con ăn Tết, đón Xuân. Ngày Tết còn là ngày hiếm có trong năm để cho các gia đình người Việt Nam đoàn tụ, bởi dù đi đâu, ở đâu xa hay gần người ta đều tìm về, tạo nên một sự đầm ấm, hạnh phúc như mùa xuân vậy. Ngày Tết, treo câu đối trong nhà là một nét đẹp văn hoá của dân tộc ta. Đã có nhiều câu đối được nhiều người thuộc lòng và thế hệ này truyền khẩu cho thế hệ sau. “Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh.” Quan niệm về sự sống cũng được thể hiện qua câu đối này. Nghĩa là con người ta tồn tại và phát triển được cũng là nhờ có vật chất và tinh thần đều sung mãn. Câu đối còn thể hiện không khí vui nhộn, màu sắc sặc sỡ trong ngày Tết. Tiếng pháo nổ giòn giã làm cho không khí ngày Tết náo nức, sôi động hẳn lên; màu đỏ của câu đối, màu xanh của bánh chưng làm cho ngày Tết có màu sắc tươi vui như mùa xuân trăm hoa đua nở vậy. Đúng như ông cha ta đã đúc kết: vui như Tết Tết Nguyên đán là một lễ hội toàn quốc mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam, một nền văn minh lúa nước, một nền văn hóa trọng tĩnh. Khi nói Tết Nguyên đán là đồng nghĩa với nói về những thuần phong mỹ tục, những tập tục trong đời sống.



Người Việt Nam từ đồng bằng đến rừng núi, từ thành thị đến nông thôn, từ đất liền đến hải đảo đều có chung một nếp sống. Đó là rộn ràng sắm Tết từ những ngày cuối tháng Chạp, theo đó người ta sắm nào là lương thực, thực phẩm, nào là áo quần mới cho con cháu… Việc sắm hàng Tết đến chiều 30 tháng Chạp, người Việt Nam coi như hoàn tất và bắt đầu đón Tết, ngày trọng đại nhất trong năm. Những nhà dù nghèo đến đâu, ngày Tết vẫn có một mâm cỗ đầy đặt lên bàn thờ cung thỉnh tổ tiên, ông bà về vui Tết với con cháu. Phong tục này vừa thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn vừa chứa đựng một ý nghĩa người Việt Nam rất coi trọng phần tâm linh. Trong 3 ngày Tết, trên bàn thờ của mọi gia đình đều nghi ngút khói hương thơm ngát. Với mâm cỗ đầy trên bàn thờ, người Việt Nam đang sống bày tỏ một ý tưởng đẹp đẽ, đó là tổ tiên, ông bà, cha mẹ dù đã mất nhưng hình như đang sum vầy bên cháu con ăn Tết, đón Xuân. Ngày Tết còn là ngày hiếm có trong năm để cho các gia đình người Việt Nam đoàn tụ, bởi dù đi đâu, ở đâu xa hay gần người ta đều tìm về, tạo nên một sự đầm ấm, hạnh phúc như mùa xuân vậy. Ngày Tết, treo câu đối trong nhà là một nét đẹp văn hoá của dân tộc ta. Đã có nhiều câu đối được nhiều người thuộc lòng và thế hệ này truyền khẩu cho thế hệ sau. “Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh.” Quan niệm về sự sống cũng được thể hiện qua câu đối này. Nghĩa là con người ta tồn tại và phát triển được cũng là nhờ có vật chất và tinh thần đều sung mãn. Câu đối còn thể hiện không khí vui nhộn, màu sắc sặc sỡ trong ngày Tết.

[/tintuc]

[tintuc]

Lịch sử đời sống cộng đồng cho thấy, dân tộc Việt Nam ta có nhiều lễ hội truyền thống được tổ chức trong năm. Mỗi một lễ hội mang một sắc thái văn hóa riêng, có khi mang tính khu vực, địa phương, hoặc cả nước. Tết Nguyên đán là một lễ hội toàn quốc mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam, một nền văn minh lúa nước, một nền văn hóa trọng tĩnh. Khi nói Tết Nguyên đán là đồng nghĩa với nói về những thuần phong mỹ tục, những tập tục trong đời sống. Người Việt Nam từ đồng bằng đến rừng núi, từ thành thị đến nông thôn, từ đất liền đến hải đảo đều có chung một nếp sống. Đó là rộn ràng sắm Tết từ những ngày cuối tháng Chạp, theo đó người ta sắm nào là lương thực, thực phẩm, nào là áo quần mới cho con cháu… Việc sắm hàng Tết đến chiều 30 tháng Chạp, người Việt Nam coi như hoàn tất và bắt đầu đón Tết, ngày trọng đại nhất trong năm. Những nhà dù nghèo đến đâu, ngày Tết vẫn có một mâm cỗ đầy đặt lên bàn thờ cung thỉnh tổ tiên, ông bà về vui Tết với con cháu. Phong tục này vừa thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn vừa chứa đựng một ý nghĩa người Việt Nam rất coi trọng phần tâm linh.

Trong 3 ngày Tết, trên bàn thờ của mọi gia đình đều nghi ngút khói hương thơm ngát. Với mâm cỗ đầy trên bàn thờ, người Việt Nam đang sống bày tỏ một ý tưởng đẹp đẽ, đó là tổ tiên, ông bà, cha mẹ dù đã mất nhưng hình như đang sum vầy bên cháu con ăn Tết, đón Xuân. Ngày Tết còn là ngày hiếm có trong năm để cho các gia đình người Việt Nam đoàn tụ, bởi dù đi đâu, ở đâu xa hay gần người ta đều tìm về, tạo nên một sự đầm ấm, hạnh phúc như mùa xuân vậy. Ngày Tết, treo câu đối trong nhà là một nét đẹp văn hoá của dân tộc ta. Đã có nhiều câu đối được nhiều người thuộc lòng và thế hệ này truyền khẩu cho thế hệ sau. “Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh.” Quan niệm về sự sống cũng được thể hiện qua câu đối này. Nghĩa là con người ta tồn tại và phát triển được cũng là nhờ có vật chất và tinh thần đều sung mãn. Câu đối còn thể hiện không khí vui nhộn, màu sắc sặc sỡ trong ngày Tết. Tiếng pháo nổ giòn giã làm cho không khí ngày Tết náo nức, sôi động hẳn lên; màu đỏ của câu đối, màu xanh của bánh chưng làm cho ngày Tết có màu sắc tươi vui như mùa xuân trăm hoa đua nở vậy. Đúng như ông cha ta đã đúc kết: vui như Tết Tết Nguyên đán là một lễ hội toàn quốc mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam, một nền văn minh lúa nước, một nền văn hóa trọng tĩnh. Khi nói Tết Nguyên đán là đồng nghĩa với nói về những thuần phong mỹ tục, những tập tục trong đời sống.



Người Việt Nam từ đồng bằng đến rừng núi, từ thành thị đến nông thôn, từ đất liền đến hải đảo đều có chung một nếp sống. Đó là rộn ràng sắm Tết từ những ngày cuối tháng Chạp, theo đó người ta sắm nào là lương thực, thực phẩm, nào là áo quần mới cho con cháu… Việc sắm hàng Tết đến chiều 30 tháng Chạp, người Việt Nam coi như hoàn tất và bắt đầu đón Tết, ngày trọng đại nhất trong năm. Những nhà dù nghèo đến đâu, ngày Tết vẫn có một mâm cỗ đầy đặt lên bàn thờ cung thỉnh tổ tiên, ông bà về vui Tết với con cháu. Phong tục này vừa thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn vừa chứa đựng một ý nghĩa người Việt Nam rất coi trọng phần tâm linh. Trong 3 ngày Tết, trên bàn thờ của mọi gia đình đều nghi ngút khói hương thơm ngát. Với mâm cỗ đầy trên bàn thờ, người Việt Nam đang sống bày tỏ một ý tưởng đẹp đẽ, đó là tổ tiên, ông bà, cha mẹ dù đã mất nhưng hình như đang sum vầy bên cháu con ăn Tết, đón Xuân. Ngày Tết còn là ngày hiếm có trong năm để cho các gia đình người Việt Nam đoàn tụ, bởi dù đi đâu, ở đâu xa hay gần người ta đều tìm về, tạo nên một sự đầm ấm, hạnh phúc như mùa xuân vậy. Ngày Tết, treo câu đối trong nhà là một nét đẹp văn hoá của dân tộc ta. Đã có nhiều câu đối được nhiều người thuộc lòng và thế hệ này truyền khẩu cho thế hệ sau. “Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh.” Quan niệm về sự sống cũng được thể hiện qua câu đối này. Nghĩa là con người ta tồn tại và phát triển được cũng là nhờ có vật chất và tinh thần đều sung mãn. Câu đối còn thể hiện không khí vui nhộn, màu sắc sặc sỡ trong ngày Tết.

[/tintuc]

[giaban]1,600,000đ[/giaban]



[mota]Lại một mùa tết nguyên đán đến gần, đây là thời điểm mà mọi nhà đều chọn mua những giỏ quà tết đẹp và cũng là lúc nhiều nhà cung cấp quà biếu tết tung ra sản phẩm của mình. Năm 2017, ngoài việc phân cấp về các loại giỏ quà theo đối tượng[/mota]


[tinhtrang]Còn hàng[/tinhtrang]


[chitiet]
Lại một mùa tết nguyên đán đến gần, đây là thời điểm mà mọi nhà đều chọn mua những giỏ quà tết đẹp và cũng là lúc nhiều nhà cung cấp quà biếu tết tung ra sản phẩm của mình.

Năm 2017, ngoài việc phân cấp về các loại giỏ quà theo đối tượng nhận, theo giá tiền thì cácgiỏ quà tết đẹp vẫn là tâm điểm chọn lựa của nhiều gia đình. Giỏ quà biếu tết tuy giá trị về vật chất không cao nhưng nó sẽ là sự kết nối về tình cảm, gửi ngắm tình thân cho nhau.
Giỏ quà tết năm 2017 sẽ được chú trọng nhiều về hình thức.

Dù cuộc sống sang giàu, công việc và cuộc sống ra sao thì ngày tết vẫn là dịp để cả gia đình đoàn viên, tặng nhau những món quà và chúc nhau những lời chúc tốt đẹp. Tuy nhiên, tuy vào đối tượng nhận quà mà người mua có thể lựa chọn những giỏ quà bình dân, cao cấp hoặc sang trọng.

Vậy điều gì đã làm nên giá trị của những giỏ quà ngày tết? Hình thức hay những sản phẩm bên trong giỏ quà? Và thông thường một giỏ quà tết có những gì?

Đầu tiên phải kể đến là các loại đồ uống như trà, cà phê, đây là những sản phẩm mang đến không khí đoàn tụ. Ngày tết, mọi người quây quần bên nhau ăn mứt bánh và thưởng thức ly trà nóng hổi. Tuy giá trị không cao nhưng đây là thành phần không thể thiếu trong một giỏ quà tết.

www.hoatranweb.com
[/chitiet]



[giaban]1,600,000đ[/giaban]


[giacu]2,500,000đ[/giacu]


[hot]-28%[/hot]

[mota]Lại một mùa tết nguyên đán đến gần, đây là thời điểm mà mọi nhà đều chọn mua những giỏ quà tết đẹp và cũng là lúc nhiều nhà cung cấp quà biếu tết tung ra sản phẩm của mình. Năm 2017, ngoài việc phân cấp về các loại giỏ quà theo đối tượng[/mota]


[tinhtrang]Còn hàng[/tinhtrang]


[chitiet]
Lại một mùa tết nguyên đán đến gần, đây là thời điểm mà mọi nhà đều chọn mua những giỏ quà tết đẹp và cũng là lúc nhiều nhà cung cấp quà biếu tết tung ra sản phẩm của mình.

Năm 2017, ngoài việc phân cấp về các loại giỏ quà theo đối tượng nhận, theo giá tiền thì cácgiỏ quà tết đẹp vẫn là tâm điểm chọn lựa của nhiều gia đình. Giỏ quà biếu tết tuy giá trị về vật chất không cao nhưng nó sẽ là sự kết nối về tình cảm, gửi ngắm tình thân cho nhau.
Giỏ quà tết năm 2017 sẽ được chú trọng nhiều về hình thức.

Dù cuộc sống sang giàu, công việc và cuộc sống ra sao thì ngày tết vẫn là dịp để cả gia đình đoàn viên, tặng nhau những món quà và chúc nhau những lời chúc tốt đẹp. Tuy nhiên, tuy vào đối tượng nhận quà mà người mua có thể lựa chọn những giỏ quà bình dân, cao cấp hoặc sang trọng.

Vậy điều gì đã làm nên giá trị của những giỏ quà ngày tết? Hình thức hay những sản phẩm bên trong giỏ quà? Và thông thường một giỏ quà tết có những gì?

Đầu tiên phải kể đến là các loại đồ uống như trà, cà phê, đây là những sản phẩm mang đến không khí đoàn tụ. Ngày tết, mọi người quây quần bên nhau ăn mứt bánh và thưởng thức ly trà nóng hổi. Tuy giá trị không cao nhưng đây là thành phần không thể thiếu trong một giỏ quà tết.

www.hoatranweb.com
[/chitiet]




[giaban]1,600,000đ[/giaban]



[mota]Lại một mùa tết nguyên đán đến gần, đây là thời điểm mà mọi nhà đều chọn mua những giỏ quà tết đẹp và cũng là lúc nhiều nhà cung cấp quà biếu tết tung ra sản phẩm của mình. Năm 2017, ngoài việc phân cấp về các loại giỏ quà theo đối tượng[/mota]


[tinhtrang]Còn hàng[/tinhtrang]


[chitiet]
Lại một mùa tết nguyên đán đến gần, đây là thời điểm mà mọi nhà đều chọn mua những giỏ quà tết đẹp và cũng là lúc nhiều nhà cung cấp quà biếu tết tung ra sản phẩm của mình.

Năm 2017, ngoài việc phân cấp về các loại giỏ quà theo đối tượng nhận, theo giá tiền thì cácgiỏ quà tết đẹp vẫn là tâm điểm chọn lựa của nhiều gia đình. Giỏ quà biếu tết tuy giá trị về vật chất không cao nhưng nó sẽ là sự kết nối về tình cảm, gửi ngắm tình thân cho nhau.
Giỏ quà tết năm 2017 sẽ được chú trọng nhiều về hình thức.

Dù cuộc sống sang giàu, công việc và cuộc sống ra sao thì ngày tết vẫn là dịp để cả gia đình đoàn viên, tặng nhau những món quà và chúc nhau những lời chúc tốt đẹp. Tuy nhiên, tuy vào đối tượng nhận quà mà người mua có thể lựa chọn những giỏ quà bình dân, cao cấp hoặc sang trọng.

Vậy điều gì đã làm nên giá trị của những giỏ quà ngày tết? Hình thức hay những sản phẩm bên trong giỏ quà? Và thông thường một giỏ quà tết có những gì?

Đầu tiên phải kể đến là các loại đồ uống như trà, cà phê, đây là những sản phẩm mang đến không khí đoàn tụ. Ngày tết, mọi người quây quần bên nhau ăn mứt bánh và thưởng thức ly trà nóng hổi. Tuy giá trị không cao nhưng đây là thành phần không thể thiếu trong một giỏ quà tết.

www.hoatranweb.com
[/chitiet]




[giaban]1,800,000đ[/giaban]



[mota]Lại một mùa tết nguyên đán đến gần, đây là thời điểm mà mọi nhà đều chọn mua những giỏ quà tết đẹp và cũng là lúc nhiều nhà cung cấp quà biếu tết tung ra sản phẩm của mình. Năm 2017, ngoài việc phân cấp về các loại giỏ quà theo đối tượng[/mota]


[tinhtrang]Còn hàng[/tinhtrang]


[chitiet]
Lại một mùa tết nguyên đán đến gần, đây là thời điểm mà mọi nhà đều chọn mua những giỏ quà tết đẹp và cũng là lúc nhiều nhà cung cấp quà biếu tết tung ra sản phẩm của mình.

Năm 2017, ngoài việc phân cấp về các loại giỏ quà theo đối tượng nhận, theo giá tiền thì cácgiỏ quà tết đẹp vẫn là tâm điểm chọn lựa của nhiều gia đình. Giỏ quà biếu tết tuy giá trị về vật chất không cao nhưng nó sẽ là sự kết nối về tình cảm, gửi ngắm tình thân cho nhau.
Giỏ quà tết năm 2017 sẽ được chú trọng nhiều về hình thức.

Dù cuộc sống sang giàu, công việc và cuộc sống ra sao thì ngày tết vẫn là dịp để cả gia đình đoàn viên, tặng nhau những món quà và chúc nhau những lời chúc tốt đẹp. Tuy nhiên, tuy vào đối tượng nhận quà mà người mua có thể lựa chọn những giỏ quà bình dân, cao cấp hoặc sang trọng.

Vậy điều gì đã làm nên giá trị của những giỏ quà ngày tết? Hình thức hay những sản phẩm bên trong giỏ quà? Và thông thường một giỏ quà tết có những gì?

Đầu tiên phải kể đến là các loại đồ uống như trà, cà phê, đây là những sản phẩm mang đến không khí đoàn tụ. Ngày tết, mọi người quây quần bên nhau ăn mứt bánh và thưởng thức ly trà nóng hổi. Tuy giá trị không cao nhưng đây là thành phần không thể thiếu trong một giỏ quà tết.

www.hoatranweb.com
[/chitiet]





[giaban]4,000,000đ[/giaban]


[giacu]4,500,000đ[/giacu]


[hot]-18%[/hot]



[mota]Lại một mùa tết nguyên đán đến gần, đây là thời điểm mà mọi nhà đều chọn mua những giỏ quà tết đẹp và cũng là lúc nhiều nhà cung cấp quà biếu tết tung ra sản phẩm của mình. Năm 2017, ngoài việc phân cấp về các loại giỏ quà theo đối tượng[/mota]


[tinhtrang]Còn hàng[/tinhtrang]


[chitiet]
Lại một mùa tết nguyên đán đến gần, đây là thời điểm mà mọi nhà đều chọn mua những giỏ quà tết đẹp và cũng là lúc nhiều nhà cung cấp quà biếu tết tung ra sản phẩm của mình.

Năm 2017, ngoài việc phân cấp về các loại giỏ quà theo đối tượng nhận, theo giá tiền thì cácgiỏ quà tết đẹp vẫn là tâm điểm chọn lựa của nhiều gia đình. Giỏ quà biếu tết tuy giá trị về vật chất không cao nhưng nó sẽ là sự kết nối về tình cảm, gửi ngắm tình thân cho nhau.
Giỏ quà tết năm 2017 sẽ được chú trọng nhiều về hình thức.

Dù cuộc sống sang giàu, công việc và cuộc sống ra sao thì ngày tết vẫn là dịp để cả gia đình đoàn viên, tặng nhau những món quà và chúc nhau những lời chúc tốt đẹp. Tuy nhiên, tuy vào đối tượng nhận quà mà người mua có thể lựa chọn những giỏ quà bình dân, cao cấp hoặc sang trọng.

Vậy điều gì đã làm nên giá trị của những giỏ quà ngày tết? Hình thức hay những sản phẩm bên trong giỏ quà? Và thông thường một giỏ quà tết có những gì?

Đầu tiên phải kể đến là các loại đồ uống như trà, cà phê, đây là những sản phẩm mang đến không khí đoàn tụ. Ngày tết, mọi người quây quần bên nhau ăn mứt bánh và thưởng thức ly trà nóng hổi. Tuy giá trị không cao nhưng đây là thành phần không thể thiếu trong một giỏ quà tết.

www.hoatranweb.com
[/chitiet]